Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn
I. Định nghĩa GTLN, GTNN
Cho hàm số y = f(x).
Kí hiệu tập xác định của hàm số f(x) là D
– Giá trị lớn nhất: m được gọi là giá trị lớn nhất của f(x) nếu:
f(x) ≤ m với mọi x ∈ D
Kí hiệu: m = maxf(x) x ∈ D hoặc giá trị lớn nhất của y = m.
– Giá trị nhỏ nhất: M được gọi là giá trị nhỏ nhất nếu:
f(x) ≥ m với mọi x ∈ D
Kí hiệu: m = minf(x) x∈ D hoặc giá trị nhỏ nhất của y = M.
II. Cách giải bài toán tìm gtln, gtnn lớp 9
1. Biến đổi biểu thức
Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng tổng hoặc hiệu của một số không âm với hằng số.
Bước 2: Thực hiện tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
2. Chứng minh biểu thức luôn dương hoặc luôn âm
Phương pháp:
– Để chứng minh biểu thức A luôn dương ta cần chỉ ra: 0} \right)” width=”168″ height=”25″>
– Để chứng minh biểu thức A luôn âm ta cần chỉ ra: 0} \right)” width=”183″ height=”25″>
3. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy
Cho hai số a, b không âm ta có:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b
4. Sử dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tích
III. Bài tập tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Gợi ý đáp án
Điều kiện xác định x ≥ 0
Để A đạt giá trị lớn nhất thì đạt giá trị nhỏ nhất
Có
Lại có
Dấu “=” xảy ra
Min
Vậy Max
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a. | b. |
Gợi ý đáp án
a. Điều kiện xác định
Do
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy GTLN của E bằng 1 khi x = 0
b. Điều kiện xác định
Do
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy GTLN của D bằng 3/2 khi x = 0
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Gợi ý đáp án
Điều kiện xác định:
Ta có:
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Bài 4: Cho biểu thức
a, Rút gọn A
b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Gợi ý đáp án
Cách 1
a, với x > 0, x ≠ 1
b, với x > 0, x ≠ 1
Với x > 0, x ≠ 1, áp dụng bất đẳng thức Cauchy có:
Dấu “=” xảy ra (thỏa mãn)
Vậy max
Cách 2: Thêm bớt rồi dùng bất đẳng thức Cauchy hoặc đánh giá dựa vào điều kiện đề bài.
Với điều kiện x > 0 và x ≠ 1 ta có:
Theo bất đẳng thức Cauchy ra có:
Như vậy P ≤ -5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hay x = 1/9
Vậy giá trị lớn nhất của P là -5 khi và chỉ khi x = 1/9
Cách 3: Dùng miền giá trị để đánh giá
Với điều kiện x > 0 và x ≠ 1 ta có:
(P < 1)
Để tổn tại P thì phương trình (*) phải có nghiệm, tức là:
∆ = (P – 1)2 – 36 ≥ 0 ⇔ (P – 1)2 ≥ 36 ⇔ P – 1 ≤ -6 (Do P < 1) ⇔ P ≤ -5
Như vậy P ≤ -5 khi
Vậy giá trị lớn nhất của P là -5 khi và chỉ khi x = 1/9
Bài 5: Cho biểu thức với x ≥ 0, x ≠ 4
a, Rút gọn A
b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Gợi ý đáp án
a, với x ≥ 0, x ≠ 4
b, Có
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0
Vậy min
Bài 6.
Cho hai số thực a,b # 0 thỏa mãn . Tìm GTLN, GTNN của
Gợi ý đáp án
Ta giả thiết ta có:
Mặt khác
Bài 7
Cho hai số x,y khác 0 thỏa mãn . Tìm min, max của A= xy+2024
Gợi ý đáp án
Từ giả thiết ta có:
Mặt khác
Bài 8
Cho x, y khác 0 biết . Tìm x,y để B=xy đạt GTLN, GTNN
Hướng dẫn giải
Ta có
Mặt khác
IV. Bài tập tự luyện tìm GTLN, GTNN
Bài 1: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:
a. | b. |
Bài 2: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:
a. | b. |
c. |
Bài 3: Cho biểu thức:
a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9
b. Rút gọn biểu thức B
c. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.
Bài 4: Cho biểu thức: . Tìm giá trị của x để A đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: Cho biểu thức:
a. Rút gọn A
b. Tìm giá trị lớn nhất của A
Bài 6: Cho biểu thức:
a. Rút gọn B
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của B.
Bài 7: Với x > 0, hãy tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau:
a, | b, | c, |
d, | e, |
Bài 8: Cho biểu thức
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm giá trị lớn nhất của A
Bài 9: Cho biểu thức
a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn A
b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 10: Cho biểu thức
a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn M
b, Tìm giá trị nhỏ nhất của M
Bài 12. Cho x,y khác 0 thỏa mãn . Tìm GTLN, GTNN của A= xy
Bài 13. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn . Tìm GTLN, GTNN của A= xy
3. Cho x,y>0 thỏa mãn x+y=1. Tìm GTNN của
Bài 14: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau:
a, với x ≥ 0 | b, với x ≥ 0 |
c, với x > 0 | d, với x > 0 |